您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
NEWS2025-02-12 16:01:13【Bóng đá】7人已围观
简介 Hồng Quân - 07/02/2025 21:40 Việt Nam giá đô úcgiá đô úc、、
很赞哦!(9318)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- Người mẫu Andrea Aybar: 'Tôi không còn cơ hội làm lại'
- Những lần 'vạ miệng' gây tranh cãi của các MC nổi tiếng
- Chi tiền cho vợ học lái xe để yên phận làm nội trợ, không ngờ vợ ngoại tình
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa
- Ở nông thôn, chỉ làm nông nghiệp có nên sắm “xế hộp”?
- Diễn viên phim người lớn Nhật Bản làm gì khi nghỉ hưu?
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Mua ô tô chưa đến 50 triệu, sau một năm tôi thành chuyên gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
Đông A kết hợp với NXB Văn học ấn hành tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - ấn bản kỷ niệm 70 năm ngày sinh tác giả.
Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại, với những sáng tác truyện ngắn đặc sắc, mang hơi hướng huyền thoại, cổ tích hoặc lịch sử. Theo đại diện từ Đông A, cuốn sách được thực hiện theo mong muốn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - ấn bản kỷ niệm 70 năm ngày sinh tác giả. Bản in lần này có 42 tác phẩm tiêu biểu do chính tác giả lựa chọn và sắp xếp theo thời gian sáng tác, từ Những ngọn gió Hua Tát cho đến Quan Âm chỉ lộ theo bản in Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp do Đông A phát hành trước đây.
Ở lần xuất bản này, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có in bài viết Nói chuyện một mình của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. Đây là bài ông viết đầu năm nay (2020), thể hiện những trăn trở, suy tư với nghề viết, thông qua hình thức hỏi - đáp.
13 năm trước, cuốn sách ra đời như một trù liệu cho việc "rửa tay gác bút" của tác giả. Lần này, cuốn sách ra đời là dấu ấn kỷ niệm tuổi 70 của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
Những ngọn gió Hua Tát - minh hoạ của hoạ sĩ Lê Thiết Cương. Trong lần xuất bản này có 3 ấn bản: Cao cấp, S500 và S100. Ở ấn bản cao cấp và S500, bạn đọc sẽ gặp lại một số minh họa quen thuộc trong lần in trước, đồng thời có một số minh họa mới. Tổng cộng ở ấn bản cao cấp sẽ có minh họa của 17 hoạ sĩ đương đại Việt Nam như Thành Chương, Lê Thiết Cương, Đào Hải Phong, Phan Cẩm Thượng, Hoàng Phượng Vỹ... và họa sĩ Lena Sjoberg (Thụy Điển). Ngoài ra, ở ấn bản S100 sẽ có thêm 13 minh họa màu mới do các họa sĩ có tên tuổi trong nước thực hiện.
Quan Âm chỉ lộ - minh hoạ của hoạ sĩ Phan Cẩm Thượng. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950. Đầu năm nay, nhà văn bị tai biến phải nhập viện điều trị. Các sáng tác của ông chủ yếu ở mảng truyện ngắn, gây được nhiều chú ý trong cả giới phê bình và công chúng, với đề tài đa dạng gồm lịch sử và văn học, hơi hướng huyền thoại và cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, làng quê và những người lao động.
"Thật hiếm trong văn chương Việt Nam xưa nay, tôi dám chắc là chưa có, một nhà văn nào vừa xuất hiện đã gây được dư luận, càng viết dư luận càng mạnh, truyện chưa ra người ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi tranh nhau tìm đọc, đọc rồi gặp nhau bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn cũng như chốn vỉa hè, đâu đâu cũng kháo chuyện... Văn đàn thời đổi mới đã khởi sắc, bỗng khởi sắc hẳn bởi những cuộc tranh luận, cả tranh cãi, quanh sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp", nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét.
Nguyễn Huy Thiệp tự nhận mình là "một nhà văn may mắn gặp thời…". Ông từng được nhận huân chương Văn học Nghệ thuật Pháp (2007), giải thưởng Premio Nonino, Italy (2008).
Tình Lê
Sách 'Cách sống' của doanh nhân Nhật Bản vào đề thi tốt nghiệp
Trong cuốn sách 'Cách sống' của tác giả Inamori Kazuo có trích đoạn vừa được đưa và đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn có nhiều bài học thú vị mà bất cứ ai cũng nên đọc nó.
">17 họa sĩ đương đại vẽ minh họa 'Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp'
Là một người tham gia giao thông ở Việt Nam, tôi cho rằng xe máy hay ôtô không có lỗi trong vấn đề kẹt xe.Ở đây, chủ yếu là ý thức của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà thôi. Cứ quan sát thực tế mỗi khi xảy ra ùn tắc là thấy: ôtô lấn làn xe máy, dàn hàng chiếm hết lối đi; xe máy không có đường đi nên leo lên vỉa hè, lấn làn trái ngược lại với ôtô... Tất cả tạo ra một cảnh lộn xộn, không có lối thoát.
Hay tại các ngã ba, ngã tư, khi thấy đèn sắp chuyển đỏ, thay vì giảm tốc thì nhiều người đi xe máy lại cố vít ga, tranh thủ vượt qua vạch dừng. Còn người lái ôtô thì dù thấy phía bên kia đang kẹt vẫn đi cố dù chỉ còn mấy giây đèn xanh để rồi không thoát kịp khỏi giao lộ, dẫn đến khóa lộ, làm kẹt cứng luôn mọi ngả. Ở đây, nếu mọi người tham gia giao thông có ý thức nhường nhịn, thì có lẽ đã không đến mức kẹt xe trầm trọng như vậy, có chăng chỉ là ùn ứ, lưu thông chậm lại thôi.
Ngay như đường Phạm Văn Đồng (TP HCM) rộng tới cả 12 làn xe mà vẫn kẹt đều, do ý thức tham gia giao thông quá kém. Thế nên, tôi cho rằng, hạ tầng đường sá chỉ là một phần nguyên nhân. Có khi đường hai chiều mà bị tắc một bên là người ta lại tràn hết qua hướng ngược lại, gây xung đột các làn xe, dẫn tới kẹt cả đường. Đi như vậy thì đường nào không tắc? Văn hóa giao thông không phân biệt trình độ. Cả người đi xe máy lẫn lái ôtô, ai cũng chen lấn mỗi khi đường tắc cả thôi.
Tôi đồng ý rằng người điều khiến ôtô được đào tạo bài bản hơn, nhưng giờ ra đường chẳng khó để bắt gặp các tài xế khôn lỏi chiếm làn xe máy, nhất là mấy xe chạy dịch vụ. Rồi tại các giao lộ, lẽ phải mở cua nhưng nhiều ôtô vẫn ngang nhiên "chặt cua"... Người đi xe máy ý thức kém không nói, nhưng người lái ôtô cũng có hơn gì khi dàn hàng ngang, chiếm hết đường của xe máy. Nếu ôtô mà leo lề được thì tôi nghĩ nhiều người cũng chẳng bỏ qua, làm tới.
>> Cần phạt nguội 164 xe máy vượt đèn đỏ trong hai phút ở Hà Nội
Tất cả các phương tiện tham gia giao thông đều là nguyên nhân kẹt xe nếu người điều khiển không có ý thức.
Tôi ủng hộ hạn chế xe cá nhân nói chung và khuyến khích người dân đi xe công cộng. Nhưng phải thừa nhận rằng năng lực vận chuyển và tuyến đi của các phương tiện công cộng hiện nay chưa thuận lợi nên người dân vẫn chưa mặn mà. Chỉ khi nào dịch vụ tốt, người dân thấy thuận lợi thì sẽ từ bỏ dần xe cá nhân.
Gần đây, có ý kiến cho rằng nên điều chỉnh giờ làm việc lệch 30 phút để chống kẹt xe. Nhưng theo tôi, điều đó không thể giải quyết được vấn đề. TP HCM đã áp dụng lệch giờ học, giờ làm rồi đó nhưng có hết kẹt xe đâu? Cha mẹ đi làm trễ nhưng vẫn phải đưa đón con đi học chứ có ở nhà đâu, nên họ vẫn phải tham gia giao thông như thường.
Hãy nhìn vào thực trạng giao thông để thấy, tại các điểm nóng kẹt xe, phần lớn các phương tiện đều chạy rất lộn xộn, không tuân thủ quy tắc. Đa phần ý thức tham gia giao thông của người Việt vẫn còn rất thấp, mặc dù được đào tạo bài bản hơn xe máy nhưng rất nhiều tài xế ôtô vẫn lái xe bằng tư duy như đang đi xe máy, rất tùy tiện. Chỉ khi nào ý thức của người tham gia giao thông được nâng cao thì lúc đó tình trạng kẹt xe mới giảm. Cần xác định như vậy để có giải pháp căn cơ, đánh trúng vấn đề cốt lõi.
* Bạn có giải pháp gì để giải bài toán ùn tắc giao thông?
Gửi bài viết về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
">'Tắc đường vì ý thức tài xế ôtô chẳng hơn gì người đi xe máy'
Tôi và một nhóm bạn khuyết tật đã làm quen và dần đưa cô hòa nhập hơn với cộng đồng. Năm 1990, Duyên xuất cảnh cùng gia đình và định cư tại Mỹ.
Ở đây, Duyên bắt đầu từ việc học lái xe. Cô mua lại một chiếc ôtô cũ có hệ thống ga, thắng đã được cải tiến, có thể điều khiển hoàn toàn bằng tay. Sau một khóa học, Duyên vượt qua kỳ sát hạch. Có chiếc xe và bằng lái trong tay, cô như mọc thêm đôi cánh, cuộc sống từ đó dễ dàng hơn.
Tôi nhớ đến Duyên sau khi nhận được cuộc điện thoại từ Pháp của Tuấn mới đây. Tuấn hỏi thăm sức khỏe, không quên hỏi tôi đã lấy được bằng lái ôtô dành cho người khuyết tật (NKT) chưa.
Cậu sinh viên do tôi hướng dẫn thực tập ở công ty thuở nào, giờ đang là nghiên cứu sinh năm cuối ở Paris, vẫn nhớ điều ước tôi từng chia sẻ: được cấp bằng lái để tự cầm vô lăng, rong ruổi từ Nam ra Bắc, chụp ảnh phong cảnh đẹp của đất nước.
Tôi trả lời Tuấn: nếu luật không được điều chỉnh trong những năm tới, tôi đành từ bỏ ước mơ.
Luật Giao thông đường bộ Việt Nam cho phép NKT tham gia giao thông bằng phương tiện cá nhân nhưng phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và phù hợp với điều kiện sức khỏe. Nếu các phương tiện giao thông đó cần giấy phép điều khiển thì NKT phải học và được cấp bằng lái.
Nhưng, thực tế không hề dễ dàng và thuận lợi để NKT được bình đẳng trong tham gia giao thông, phục vụ mưu sinh và các nhu cầu khác.
Phương tiện chủ yếu mà NKT Việt Nam, trong đó hầu hết là khuyết tật vận động, đang sử dụng là những chiếc xe máy ba bánh được điều chỉnh và cải tiến kỹ thuật từ xe hai bánh. Một số rất ít là ôtô số tự động do người bị tật nhẹ ở chân điều khiển.
Sau nhiều năm ban hành các văn bản luật về quyền lợi và các vấn đề liên quan đến việc tham gia giao thông của NKT, số lượng được cấp bằng lái xe hạng A1 (điều khiển xe máy ba bánh) và hạng B1 (điều khiển ôtô số tự động) vẫn chưa đếm hết mười ngón tay.
Theo quy định, những người khuyết tật đủ điều kiện thi bằng lái xe máy ba bánh gồm: Người bị liệt vận động một tay hoặc một chân, các tay, chân còn lại không mất chức năng vận động; Người cụt/mất chức năng một tay hoặc chân và các tay, chân còn lại nguyên vẹn; Người khiếm thính.
Tương tự, người khuyết tật có thể đăng ký thi bằng lái ôtô số tự động gồm: Người bị liệt vận động bàn chân phải hoặc bàn tay phải/trái, các tay, chân còn lại không mất chức năng vận động; Người cụt/mất chức năng bàn chân phải hoặc bàn tay phải/trái và các tay, chân còn lại nguyên vẹn; Người khiếm thính.
Với những giới hạn trên, NKT ở dạng vận động khác vô tình bị tước mất quyền lợi. Một trong số đó là người có tật ở hai chân nhưng còn đủ đôi tay khỏe mạnh, không có vấn đề về tâm thần, thị lực tốt. Họ hoàn toàn có khả năng điều khiển ôtô khi xe lắp thêm các thiết bị hỗ trợ phù hợp.
Cơ chế phối hợp không đồng bộ giữa các ban ngành trong việc thực thi luật pháp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của NKT. Khám sức khỏe là khâu chủ chốt được luật yêu cầu nhưng lại thiếu hướng dẫn cụ thể. Điều này khiến bệnh bệnh viện và trung tâm y tế chưa thống nhất trong cách hiểu các quy định, dẫn đến việc nhiều NKT bị từ chối khám sức khỏe cho mục đích trên.
Những người có đủ tiêu chuẩn lấy bằng lái ôtô cũng rất khó tìm được một trung tâm dạy lái xe. Không có giáo viên chuyên biệt, không có loại xe phù hợp để thực hành... là những lý do từ chối được các trung tâm đưa ra.
Tính đến giữa năm 2023, cả nước có 371 cơ sở đào tạo lái xe; 154 trung tâm sát hạch, với hơn 40.600 ôtô tập lái, hơn 48.400 giáo viên, hơn 3.800 giáo viên dạy lý thuyết, và hơn 2.300 giáo viên vừa dạy lý thuyết và dạy thực hành. Việt Nam không thiếu cơ sở để đào tạo lái xe nhưng không có quy định rõ ràng yêu cầu các trung tâm dạy lái phải nhận học viên khuyết tật hoặc phải thiết kế chương trình dạy riêng cho họ.
Trong khi đó, rất nhiều thương binh và NKT vận động vẫn đang hàng ngày sử dụng xe máy ba bánh chạy trên đường phố. Không ít trong số đó chưa được cấp bằng lái. Vì công việc mưu sinh và nhu cầu đi lại, họ không còn lựa chọn nào khác. Thay vì buông lỏng quản lý ở khía cạnh này - có thể gây nguy hiểm cho chính người khuyết tật và các chủ thể tham gia giao thông khác, theo tôi, nhà chức trách cần xem xét lại các quy định, tạo cơ chế phối hợp đồng bộ và tạo điều kiện cho NKT được sát hạch, đảm bảo đủ điều kiện tham gia giao thông an toàn.
Với công nghệ ngày càng hiện đại cùng với việc kết hợp sử dụng các thiết bị có tính năng hỗ trợ cao trong sản xuất xe số tự động, cơ hội để NKT làm chủ các phương tiện giao thông ngày càng lớn. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng trong giao thông đường bộ của Việt Nam đã phát triển tốt hơn các thập niên trước nhiều. Do vậy, các quy định về tham gia giao thông dành cho NKT nên cởi mở hơn để đảm bảo quyền bình đẳng và cơ hội hòa nhập vào cộng đồng của họ. Đó cũng là cách giúp giảm bớt gánh nặng của người khuyết tật cho gia đình và xã hội.
Hà Đức Trí
">Quyền lái xe của người khuyết tật
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Có thể nói, tôi là cô nàng may mắn khi sinh ra trong một gia đình có ba là một thủ trưởng của một đội xe. Ông nguyên là đội trưởng đội xe của Bộ tổng tham mưu Quân khu IV. Chính vì thế, ngày còn nhỏ, tôi đã thường xuyên được ngồi xe ô tô. Tuy chỉ là những chiếc xe UAZ của Liên Xô cũ nhưng những năm đầu thập kỷ 80, đó là điều xa xỉ đối với hầu hết những đứa trẻ con cùng trang lứa.
Có lẽ được tiếp xúc với xe ô tô từ nhỏ, cộng với nguồn gen từ người ba đam mê lái xe mà lớn lên, tôi (dù là con gái) cũng đã vô cùng thích xe hơi.
Chị Hồ Diệu Thuý, Giám đốc công ty TNHH Diệu Thuý Roses (TP Vinh, Nghệ An) đam mê xe từ nhỏ Năm 2013, tôi đã mua được chiếc xe hơi đầu tiên. Đó là một chiếc bán tải Ford Range. Để mà nói về kinh tế, nhiều nhà khá giả hơn nhà tôi nhưng họ thường để dành tiền mua đất, chứ không mua xe, vì họ cho rằng đất là tài sản, xe ô tô là tiêu sản.
Riêng tôi, kiếm được món tiền lớn, lại rất máu mua xe. Tôi quan điểm rằng, đời người được mấy hơi đâu, tích đất nhiều cho lắm rồi chết có mang đất đi được không? Để lại cho con cháu thì cũng vừa phải thôi, để cho chúng còn tự lập, cứ suy đời mình đây, bố mẹ có cho mình được đồng nào đâu mà mình vẫn cứ có đất có nhà để ở đây thôi. Tốt nhất cứ mua chiếc xe ô tô phục vụ đời mình đây đã. Sống là phải vừa làm việc, vừa hưởng thụ.
Và trên tất thảy, tôi đơn giản là rất thích có xe ô tô, bởi thích cảm giác tự lái đi rong ruổi từ thành phố về quê trên những cung đường thơ mộng. Thích nhất là vừa lái xe, vừa bật những bài hát yêu thích, vừa ngắm cảnh hai bên đường, có lái cả ngày cũng không chán.
Bởi vậy, khi có xe, tôi cấp tốc đi học bằng lái ngay. Thực sự năm đó, tôi học một cách say mê và nghiêm túc nên thi phát là đậu. Sau khi có bằng, tôi chỉ đi học bổ túc lái xe thực tế trên đường đúng 4 buổi là đã tự tin cầm vô lăng lái vèo vèo.
Tôi vốn đam mê làm nông nghiệp nên mặc dù đã lấy chồng về thành phố nhưng giờ đây, vẫn chạy xe về quê cách gần 40 cây số để quản lý trang trại hoa hồng.
Chính nhờ sự ham hố trồng hoa ở quê này mà tôi càng có lý do để tự lái xe về quê nhiều hơn bình thường. Sáng lái xe đi, trên xe cũng chất đầy đồ từ thành phố đưa về quê, chiều về là một xe chất đầy sản vật từ rau, hoa, quả, và đủ thứ thập cẩm thu hoạch từ trang trại. Cực kỳ tiện lợi các bạn ạ.
Nếu đi xe máy, bạn không thể vận chuyển được những khối lượng nông sản nhiều như thế. Chưa kể, trời nắng hay mưa, nóng hay rét thì bạn cũng sẽ vẫn hăng hái đi, vì đi xe ô tô nó chả ảnh hưởng gì.
Với chị Hồ Diệu Thuý, lái xe vi vu mỗi ngày 80km 2 chiều để về từ thành phố về quê chăm hoa hồng là một sở thích đặc biệt Chị Hồ Diệu Thuý với sở thích thưởng ngoại những cung đường đẹp bằng việc tự cầm vô lăng Đàn ông thường hay coi thường phụ nữ lái xe nhưng thực ra chính phụ nữ lái xe lại an toàn toàn hơn đàn ông. Vì phụ nữ hầu hết đều không uống quá nhiều rượu bia, không ham nhậu như đàn ông. Riêng yếu tố này, tôi nghĩ đã loại trừ được 90% về độ nguy hiểm khi lái xe.
Ngoài ra phụ nữ một khi đã cầm vô lăng, là họ sẽ vô cùng cẩn thận, luôn đặt an toàn lên trên hết nên các anh chớ coi thường.
Tất nhiên, phụ nữ lái xe như tôi đôi khi cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười mà bản thân không tự xoay trở được, ví như khi xe chết máy, khi hết ắc quy, hết xăng, hoặc trục trặc máy móc mà kiến thức về động cơ thì hoàn toàn mù tịt. Lúc đó chắc chắn phụ nữ chúng tôi phải cầu cứu đến các đấng mày râu 100%. Nhưng chuyện này bình thường mà các bạn nhỉ.
Nói chung, xe hơi đối với tôi như một người bạn, một thứ phương tiện mà không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của mình. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.
Từ khi làm chủ chiếc xe, thấy yêu hơn cuộc sống hằng ngày hơn vì mỗi ngày đều được cầm vô lăng vi vu trên những cung đường để đi làm việc, đi chơi, đi xả xì trét.
Hồ Diệu Thuý (TP Vinh, Nghệ An)
Bạn có trải nghiệm thú vị nào khi phụ nữ lái xe? Phụ nữ lái xe có phải là kém an toàn hơn đàn ông? Hãy chia sẻ bài viết về góc nhìn, quan điểm và câu chuyện của bạn tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp
Khi chưa từng ngồi sau tay lái, tôi đã quyết định mua xe ô tô luôn vì ... có đợt giảm giá.
">Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi
"Cơ hội lần cuối cho mày là hãy bịt miệng thằng bị bắt lại. Nếu thông tin nó nói ra rò rỉ về dự án của tao thì tao sẽ cắt lưỡi mày", ông chủ của Khoản nói.
Thấy vậy, Khoản cầu cứu người đã giới thiệu mình với ông chủ. Tên này không những không giúp Khoản mà còn tiếp tục đe dọa anh: "Mày lo không được mày cũng phải lo. Đám đàn em của mày mà khai ra với công an về ông chủ thì mày sẽ bị xóa sổ. Mới có 3-4 chuyến hàng mày đã làm hỏng chuyện".
Ở một diễn biến khác, Mô (Thái Hòa) đi rừng rồi tiếp tục phát hiện cây rừng bị đầu độc. Thấy vậy, Mô hốt hoảng cứu cây.
Cũng trong tập này, Hào (Minh Luân) lấy cớ đi kiểm tra rừng phòng hộ để ra bờ suối thắp hương cho Loan (Huỳnh Hồng Loan). Đúng lúc này, Hào ám ảnh, hoảng sợ khi nghe thấy tiếng Loan gọi mình.
Liệu, Khoản sẽ làm gì để xử lý mọi rắc rối?, diễn biến chi tiết tập 19 phim Mẹ rơm sẽ lên sóng tối 2/12, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 18: Khoản dọa giết Hạt Dẻ">
'Mẹ rơm' tập 19: Khoản bị đánh thừa sống thiếu chết
Tập 3 của chương trình Giọng ải giọng ai có sự tham gia của cố vấn Xuân Lan, Nam Trung cùng sự xuất hiện lần đầu của ca sĩ Quang Hà và Siu Black. Trở lại sau thời gian dài vắng bóng, Siu Black vẫn nhận được nhiều sự yêu mến từ đồng nghiệp và khán giả. Trấn Thành mời cô về chung đội vì anh ngưỡng mộ giọng hát đàn chị. Ngay từ vòng thi đầu tiên, sau khi quan sát phần giới thiệu của các thí sinh, Trấn Thành đã đề nghị Siu Black giữ thí sinh số 6 đến cuối chương trình và khẳng định chắc nịch đây là giọng hát hay. Dù còn nghi ngờ nhưng Siu Black vẫn nghe theo đồng đội và quyết định song ca cùng cô ở vòng thi cuối. Tuy nhiên, trái với dự tính ban đầu, cô gái ở vị trí số 6 lại sở hữu giọng hát thảm họa. Sau khi nghe được giọng hát thật của cô nàng, Siu Black đành "bất lực" ngồi bệt xuống sân khấu. “Họa mi núi rừng” chỉ biết cười trừ trước những đoạn phiêu chênh phô của thí sinh. Dù vậy nhưng nữ ca sĩ vẫn giữ vững phong độ, hết mình song ca cùng cô gái bài hát “Đôi mắt Pleiku” bằng giọng ca nội lực. Lúc này, Trường Giang và Quang Hà không ngừng cười đùa, trêu chọc tài phán đoán của Trấn Thành. Nam danh hài cũng chỉ biết núp sau ghế vì cố vấn sai cho đàn chị. Trước đó, ở vòng thi đầu tiên, đội Trấn Thành loại đúng thí sinh hát dở ở vị trí số 4 (trái). Trái lại, đội Trường Giang phải bỏ ra 2 triệu đồng để gửi tặng cho cô gái số 5 vì loại nhầm một giọng hát nội lực. Điều này tiếp tục lặp lại ở vòng thi thứ 2, đội Trường Giang lại loại nhầm nam thí sinh hát hay ở vị trí số 3. Chất giọng đặc biệt của anh chàng khi thể hiện ca khúc “Vì tôi còn sống” khiến Trấn Thành lẫn Trường Giang tiếc nuối. Ấn tượng với giọng hát của chàng trai trẻ, Siu Black đã song ca ngẫu hứng cùng anh ca khúc "Ly cà phê Ban mê". Sự kết hợp ăn ý của hai giọng hát nội lực khiến dàn khách mời phải “nổi da gà”. Cũng trong vòng này, đội Trấn Thành xuất sắc loại đúng giọng hát thảm họa ở vị trí số 2. Lựa chọn ca khúc gắn liền với tên tuổi của Siu Black – “Ngọn lửa cao nguyên”, nam thí sinh khiến dàn khách mời phải bật cười vì phần trình diễn hài hước. Đến vòng thi cuối cùng, Quang Hà chọn song ca cùng thí sinh số 1. Chàng trai ở vị trí số 7 đành bị loại. Tuy nhiên, giọng hát giàu cảm xúc của anh chàng khi thể hiện ca khúc “Anh chỉ biết câm nín nghe tiếng em khóc” đã khiến các khách mời phải tiếc nuối. May mắn hơn đàn chị của mình, Quang Hà đã lựa chọn chính xác giọng ca phù hợp ở vòng thi cuối. Bản hit một thời – “Ngỡ” được tái hiện đầy sâu lắng, tình cảm qua sự kết hợp nhịp nhàng, ăn ý của cả hai. Nhờ vậy, Quang Hà giành được trọn 50 triệu đồng tiền thưởng từ chương trình. Thanh Uyên
Miu Lê bất ngờ được La Thành tỏ tình trên sóng truyền hình
Xuất hiện với vai trò khách mời trong tập 2 chương trình Giọng ải giọng ai mùa 5, La Thành khiến cả trường quay bất ngờ khi đột ngột tỏ tình với Miu Lê ngay trên sân khấu.
">Giọng ải giọng ai tập 3: Siu Black ngồi bất lực với thí sinh hát dở